Lập hóa đơn vận chuyển như thế nào là vấn đề mà rất nhiều kế toán doanh nghiệp quan tâm. Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn bạn cách ghi hóa đơn vận chuyển cũng như những lưu ý ghi lập hóa đơn vận chuyển nhé.
Lập hóa đơn vận chuyển như thế nào là vấn đề mà rất nhiều kế toán doanh nghiệp quan tâm. Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn bạn cách ghi hóa đơn vận chuyển cũng như những lưu ý ghi lập hóa đơn vận chuyển nhé.
Nếu dịch vụ vận chuyển hàng hóa có cước phí từ 200.000 VNĐ trở lên thì khi người mua nếu không lấy hóa đơn thì nhà xe vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ nội dung người mua không lấy hóa đơn.
Khách hàng khi sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa thì nên yêu cầu cung cấp hóa đơn để có căn cứ tính mức thu chi, đền bù thiệt hại trong trường hợp không mong muốn xảy ra.
Căn cứ theo quy định tại Công văn Số: 3512/TCT-CS và Khoản 1 Điều 3 Thông tư liên tịch 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP thì bên nhận chở hàng là bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến xuất trình đầy đủ hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa khi bị kiểm tra, thanh tra.
Nếu không xuất trình được hóa đơn, chứng từ tại thời điểm kiểm tra thì sẽ phải chịu vi phạm hành chính về hóa đơn.
Trên đây là quy định của pháp luật về hóa đơn vận chuyển. Cách ghi hóa đơn vận chuyển đúng với quy định. Nếu còn bất kỳ thông tin thắc mắc nào, liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.
Đăng ký dùng thử miễn phí hóa đơn điện tử iHOADON TẠI ĐÂY
✅ iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử
✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí:
- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142
- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899
iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử
Cuộc sống ngày càng phát triển theo thời gian, trong tất cả các ngành nghề củng phát triển theo đòi hỏi về tiếng anh như một kỹ năng bắt buộc. Nếu muốn làm việc cho những công ty nước ngoài hay một số công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cần phải biết và hiểu rõ một số thuật ngữ liên quan. Sau đây mời các bạn đọc để hiểu hơn về vận chuyển hàng hóa tiếng anh là gì?
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC và Khoản 2 Điều 9 Nghị định 123/2020/NĐ-CP thì thời điểm xuất hóa đơn vận chuyển chính là thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ vận chuyển, không phân biệt là đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Tạo lô hàng trực tuyến và in nhãn hàng khi cần.Vận chuyển với vai trò là khách hàng hoặc đăng kí mã số trên wedside và lưu thông tin thường xuyên sử dụng, phương thức thanh toán, thông tin liên lạc, nơi nhận hàng, nơi chuyển hàng giúp cho quá trình xử lý đơn hàng vào lần tiếp theo được rút ngắn thời gian. Được quyền truy cập vào các dịch vụ gửi hàng qua UPS nhưng vẫn tuân thủ và giảm được các lỗi gây tốn kém.
Trong quá trình vận chuyển hàng hóa dù cho vận chuyển quần áo, thiết bị y tế thì củng có sự an toàn để tránh tổn thất. Hãy đọc kĩ những hướng dẫn cơ bản và hướng dẫn gói hàng theo phương thức vận chuyển để tránh rủi ro xảy ra. Cùng với đó là sử dụng các sản phẩm chằng buộc, bảo hộ hàng hóa có chất lượng cao điển hình như dây tăng đơ, dây khóa cam … và 1 số mặt hàng khác.
Link chia sẽ các sản phẩm online: https://provina.vn/
Hiện nay đã có dịch vụ theo dõi lô hàng của UPS cung cấp giúp cho bạn tiện lợi theo dõi hàng hóa trong quá trình vận chuyển củng như tính được thời gian đến nơi. Cho bạn khả năng theo dõi hàng hóa của mình 24/24 chỉ với vài cú nhấp chuột đơn giản.
▼ Địa chỉ: 243/4 Huỳnh Văn Luỹ, Khu phố 6 Phường Phú Lợi,
Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam ☎ Điện thoại: 0274 6543 128
Tải trọn bộ các văn bản về chuyển khẩu hàng hóa hiện hành: Tải về
Căn cứ Điều 30 Luật Thương mại 2005 quy định về chuyển khẩu hàng hóa như sau:
- Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện theo các hình thức sau đây:
+ Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam;
+ Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam;
+ Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Vận chuyển hàng hóa tiếng anh còn được gọi là Freight, là một động từ nói về sự di chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác bằng những phương tiện khác nhau.
Vận chuyển hàng hóa là một vai trò quan trọng đối với các khâu phân phối và lưu thông hàng hóa. Công việc vận chuyển hàng hóa dường như là một việc không thể thiếu trong cuộc sống. Chúng ta hằng ngày đều di chuyển bằng các phương tiện xe máy, ô tô, máy bay.
Các mặt hàng có khối lượng to lớn thì được vận chuyển bằng đường biển, đường sắt, đường bộ. Vật liệu sản xuất được khai thác và vận chuyển từ địa điểm nguyên liệu đến nơi sản xuất bằng tảu hỏa, tàu biển, ô tô thông dụng….. Những hoạt động này đều liên quan đến vận chuyển hàng hóa.
Tin tức mới nhất: Cách đóng gói hàng hóa shoppee đơn giản hiệu quả nhất
Quy định về xuất hóa đơn vận chuyển
Một số quy định của pháp luật về xuất hóa đơn vận chuyển như sau:
Căn cứ Điều 18 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định như sau:
- Thương nhân Việt Nam được quyền kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa theo quy định sau:
+ Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, trừ trường hợp Giấy phép xuất khẩu tự động, Giấy phép nhập khẩu tự động, thương nhân phải được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu. Trường hợp kinh doanh chuyển khẩu theo hình thức hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, không qua cửa khẩu Việt Nam, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu.
+ Trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều này, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu của Bộ Công Thương.
- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không được thực hiện hoạt động kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa.
- Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng do doanh nghiệp ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng,
- Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được đưa vào, đưa ra khỏi Việt Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan từ khi đưa vào Việt Nam cho tới khi được đưa ra khỏi Việt Nam.
- Việc thanh toán tiền hàng kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Căn cứ Điều 89 Thông tư 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan đối với hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu như sau:
- Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam thì không phải làm thủ tục hải quan.
- Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu, có đưa vào khu vực kho bãi thuộc các cảng biển Việt Nam (không đưa vào kho ngoại quan, không đưa vào khu vực trung chuyển hàng hoá), thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan thực hiện như sau:
Nộp cho Chi cục Hải quan nơi có hàng hóa nhập khẩu chuyển khẩu 01 bộ hồ sơ gồm:
++ Văn bản đề nghị chuyển khẩu hàng hóa theo mẫu số 22/CKHH/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư này;
++ Vận tải đơn hàng nhập khẩu: 01 bản chụp.
+ Trách nhiệm của Chi cục Hải quan cửa khẩu:
++ Tiếp nhận, kiểm tra bộ hồ sơ lô hàng nhập khẩu chuyển khẩu;
++ Xác nhận nhập khẩu và ký tên, đóng dấu công chức trên công văn đề nghị của doanh nghiệp;
++ Giám sát và theo dõi lô hàng chuyển khẩu cho đến khi xuất ra khỏi Việt Nam;
++ Sau khi hàng hóa xếp lên phương tiện, công chức hải quan giám sát tại cửa khẩu xác nhận hàng đã qua khu vực giám sát trên văn bản đề nghị chuyển khẩu hàng hóa;
++ Trường hợp hàng hóa chuyển khẩu xuất qua cửa khẩu khác với cửa khẩu nhập nhưng cùng trong hệ thống khu vực cảng biển thuộc địa bàn giám sát của Cục Hải quan thì sau khi hàng hóa đưa vào khu vực giám sát hải quan tại cửa khẩu xuất, công chức hải quan giám sát xác nhận hàng đã qua khu vực giám sát trên văn bản đề nghị chuyển khẩu hàng hóa; việc giám sát hàng hóa đưa ra, đưa vào khu vực giám sát hải quan tại cửa khẩu thực hiện theo quy định tại Điều 52 Thông tư này;
++ Trong quá trình kiểm tra, giám sát nếu phát hiện lô hàng chuyển khẩu có dấu hiệu vi phạm thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu quyết định kiểm tra thực tế và xử lý theo quy định.
+ Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được xuất ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong vòng 30 ngày kể từ ngày được Chi cục Hải quan cửa khẩu hoàn thành việc tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ hải quan hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa.
- Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam thì làm thủ tục hải quan theo quy định đối với hàng hoá đưa vào, đưa ra kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại các cảng Việt Nam.
- Hàng hóa kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu phải đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam tại cửa khẩu nhập.
- Hàng hoá kinh doanh chuyển khẩu thuộc đối tượng được miễn kiểm tra. Trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa theo quy định tại Điều 29 Thông tư này.
Trên đây là những quy định pháp luật liên quan đến việc kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa mà bạn quan tâm.