Điện Lạnh Là Gì

Điện Lạnh Là Gì

Những ngày hè nóng nực, từ khóa về các thiết bị điện lạnh lại hot hơn bao giờ hết do nhu cầu bức thiết của nó với cuộc sống hiện nay. Kéo theo đó nghề điện lạnh cũng được rất nhiều người quan tâm và mong muốn theo nghề. Vậy công việc chính của nghề điện lạnh là gì? Công việc nghề điện lạnh có khó không? Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Những ngày hè nóng nực, từ khóa về các thiết bị điện lạnh lại hot hơn bao giờ hết do nhu cầu bức thiết của nó với cuộc sống hiện nay. Kéo theo đó nghề điện lạnh cũng được rất nhiều người quan tâm và mong muốn theo nghề. Vậy công việc chính của nghề điện lạnh là gì? Công việc nghề điện lạnh có khó không? Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Có nên theo nghề điện lạnh không?

Bạn nên theo nghề điện lạnh ngay bây giờ bởi các lý do sau:

Hiện nay trong hầu hết mỗi gia đình, mỗi công ty, doanh nghiệp đều có điều hòa, tủ lạnh, máy giặt,… để phục vụ nhu cầu hàng ngày. Đương nhiên về việc lắp đặt, bảo dưỡng hay sữa chữa ở bất cứ một vật dụng điện lạnh nào đó thì cũng đều cần đến thợ sửa chữa điện lạnh chuyên nghiệp chứ không mấy ai dám động vào nếu như bạn không hiểu biết về chúng. Chính vì thế mà cơ hội việc làm của thợ điện lạnh cũng phát triển theo. Với sự phát triển nhanh của nền kinh tế như vậy, nghề điện lạnh sẽ không chỉ phát triển trong các doanh nghiệp, hay ở các thành thị nữa, mà hiện nay cơ hội việc làm này đang có mặt ở khắp nơi.

Tiếp đến, ngành điện lạnh là một ngành đang được gọi tên trong top ngành mang lại mức thu nhập hấp dẫn cho người lao động. Đối với ngành nghề này, với ngày nhiều việc, thu nhập của bạn lên đến 2 - 3 triệu đồng/1 ngày. Nếu như đối với ngày ít việc thì thu nhập cũng rơi vào 500.000 đồng/1 ngày. Mức thu nhập, tiền công sẽ dựa vào tình trạng, yêu cầu mà các khách hàng muốn. Với mức thu nhập đó thì có thể thấy đây là mức thu nhập cao đó chứ.

Cuối cùng, bạn không cần phải có trình độ cao như đại học hay thạc sĩ thì mới tham gia được vào ngành điện lạnh. Với ngành nghề này, bạn chỉ cần tham gia vào những trường đào tạo nghề với thời gian đào tạo từ 6 tháng cho tới 1 năm hoặc hơn. Thời gian đào tạo thường ngắn, ít tốn kém chi phí, chính vì như thế mà nó phù hợp với nhiều đối tượng hơn.

Phân biệt khác nhau giữa Proforma Invoice và Commercial Invoice

Khi các bạn đọc đến đây, mình tin rằng bạn đã hiểu được chức năng của từng loại invoice. Về mặt hình thức giữa Proforma Invoice và Commercial Invoice các thông tin gần như giống nhau. Nhưng tại sao lại chia ra thành 2 loại trên. Mình sẽ nói về sự khác nhau của chúng như sau:

Về thời điểm phát hành của 2 loại: Không phải toàn bộ nhưng hầu hết Proforma Invoice (PI) được phát hành trước khi hàng đã được gởi, còn Commercial Inovoice (CI) phát hành để tiến hành thanh toán sau khi hàng đã được giao lên tàu.

Về nội dung: Gần như cả 2 loại có nhiều thông tin giống nhau. Tuy nhiên Commercail Invoice (CI) đầy đủ và chính xác, không thể sửa chữa. Còn Profoma Invoice bạn có thể sửa được.

Về pháp lý: CI mang tính pháp lý cao hơn, là 1 giấy tờ cam kết trước pháp luật. Còn PI chỉ là một sự thỏa thuận chưa chính thức.

Trong kế toán công ty: CI được dùng trong việc hạch toán kế toán của công ty, còn PI không có chức năng này.

Lưu ý: trong quá trình sử dụng chúng ta thường nói tóm gọn “hóa đơn” thì được hiểu là loại Commercial Invoice. Nhưng các bạn cần phải nói theo từ chuyên ngành là hóa đơn thương mại. Vì từ hóa đơn rất rộng và có nhiều loại. Trong thức tế nếu hải quan cần hợp đồng thương mại đôi khi người ta có thể trình Proforma Invoice.

Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu thêm chi tiết hơn về chứng từ invoice là gì trong xuất nhập khẩu. Nếu có thắc mắc, xin liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

đó là câu hỏi của các bạn học viên thường hỏi khi có nhu cầu học nghề tại

. Tại Dạy nghề Thanh Xuân nghề điện lạnh được đào tạo bài bản từ cơ bản đến chuyên sâu. Các bạn học viên sẽ được thực hành trên các thiết bị là Tủ Lạnh, Máy  Giặt, Điều Hòa, Cây nóng lạnh, Bình nóng lạnh, lò vi sóng ...

Chương trình học gồm các phần :

, ngoài ra cuối khóa học các bạn được học thêm về bình nóng lạnh, bếp từ, lò vi sóng...

Học viên được học về nguồn điện, dòng điện. Hiều về điện áp, công suất, ý nghĩa vật lý. Cách sử dụng đồng hồ vạn năng, đồng hồ amply kìm.

Nhận biết các linh kiện điện tử, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách kiểm tra : điện trở, tụ điện, diode, bóng bán dẫn…

Học viên được học cách sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa các dòng máy giặt cửa trên, máy giặt cửa ngang các thương hiệu phổ biến trên thị trường như LG, ELECTROLUX, PANASONIC ...các dòng máy giặt bằng hơi, máy sấy tự động, máy inverter tiết kiệm điện.

- Học cách kiểm tra các thiết bị, phụ tải trong máy giặt. Động cơ, rowle xả nước, van cấp nước, van áp lực...

- Học thay thế và lắp đặt các thiết bị trên máy giặt cửa ngang, máy giặt cửa trước. Thay động cơ, thay bi, thay van cấp nước ...

- Đấu nối mạch điện, sửa các pan bệnh trên máy giặt.

- Học các phân tích, vẽ sơ đồ cấu tạo, đọc hiểu nguyên lý hoạt động của các dòng tủ lạnh.

- Học cách tháo lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng tủ lạnh.

- Học hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống làm lạnh, mạch điện điều khiển.

- Học các phương pháp kiểm tra, thay thế lốc tủ lạnh, dàn nóng, dàn lạnh…

- Thực hành thao tác thành thạo cân cáp, tạo chân không và nạp ga.

- Kiểm tra và thay thế các loại rơ le, quạt gió, điện trở, xả tuyết…

- Kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng thường gặp ở các loại tủ lạnh các dòng các hang từ cũ đến mợi nhất hiện tại.

- Học viên được hướng dẫn vận hành các loại máy điều hòa: PANASONIC, TOSHIBA, SANYO, LG… phương pháp kiểm tra và sửa chữa mạch điện tử.

- Đo các thiết bị và phụ tải trong máy điều hòa: Máy nén (bloc), động cơ quạt trong phòng, động cơ quạt ngoài phòng, van đảo chiều…

- Tìm mạch điện, sửa chữa các ban bệnh trên mạch điều hòa.

- Biết cách  lai ghép mạch điện điều hòa đa năng.

- Thay máy nén (bloc) cho máy điều hòa.

- Cân cáp, tạo chân không, nạp ga cho máy điều hòa.

- Lắp đặt bảo dưỡng máy điều hòa.

Địa chỉ duy nhất : Số 83 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội

(Cách ĐH Công Nghệ Giao Thông Vận Tải 100m)

Loại invoice thường gặp trong xuất khẩu?

Ở phía trên, chúng ta đã phần nào hiểu hơn invoice là gì. Dựa vào khái niệm của invoice và hoàn cảnh sử dụng cụ thể, hóa đơn được chia thành các loại như:

– Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại): là chứng từ xác nhận giao dịch xuất nhập khẩu giữa bên bán và bên mua cùng các giấy tờ có liên quan như vận đơn, chứng nhận C/O, …

– Proforma Invoice (Hóa đơn chiếu lệ): giống như tên gọi, hóa đơn dạng này không dùng để thanh toán như hóa đơn thương mại nói trên, hóa đơn chiếu lệ chỉ sử dụng để làm tham chiếu khai và làm thủ tục hải quan xuất nhập.

– Provisional Invoice (Hóa đơn tạm): lưu ý rằng đầy không phải là hóa đơn thật. Hóa đơn này đơn thuần chỉ là hóa đơn kê khai cho người mua trong khi chờ đợi thanh toán.

– Final Invoice (Hóa đơn cuối cùng): là hóa đơn được gửi cho người mua để hoàn thiện thanh toán. Hóa đơn này cung cấp đầy đủ các thông tin về loại lượng, lượng hàng, tổng giá trị, phương thức thanh toán, …

– Bên cạnh những hóa đơn nói trên trong quá trình xuất nhập hàng hóa Quốc tế, chúng ta có thể gặp những loại invoice như: hóa đơn hải quan, hóa đơn lãnh sự, hóa đơn tập trung, hóa đơn xác nhận, hóa đơn chi tiết hàng hóa, …

Công việc nghề điện lạnh có khó không?

Để trả lời cho câu hỏi công việc nghề điện lạnh có khó không cũng thật là khó nói. Công việc nghề điện lạnh có khó hay không còn tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người. Nếu bạn có đam mê, yêu thích, ham tìm tòi và học hỏi thì dù khó khăn như thế nào cũng đủ bản lĩnh và quyết tâm để vượt qua.

Nghề điện lạnh dành cho những ai đam mê kỹ thuật, không ngại khó, đặc biệt là tiết trời nắng nóng và bụi bẩn.

Nếu bạn chỉ có ý định học nghề, thì thời gian và công việc khá đơn giản. Chỉ cần có kỹ năng và kiến thức cơ bản, bạn có thể sửa chữa được điều hòa, máy giặt, tủ lạnh… và nhiều thiết bị khác. Tuy nhiên, nếu bạn là người cầu tiến, bạn theo học tại các trường Đại học, Cao đẳng chính quy ngành điện tử - điện lạnh, thì ngoài công việc sửa chữa bình thường, bạn hoàn toàn có khả năng làm việc tại các công ty trong và ngoài nước với điều kiện bạn có đầy đủ kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật điện tử, vi mạch

Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân là địa chỉ uy tín hàng đầu trong dạy nghề sửa chữa điện lạnh hiện nay tại Hà Nội. Trung tâm có đội ngũ giảng viên là các kỹ sư, giảng viên nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy trong nghề, xứng đáng là một địa chỉ dạy nghề uy tín nhất hiện nay. Tại trung tâm, các học viên luôn được học lý thuyết đi đôi với thực hành, học xong đảm bảo làm được việc ngay. Ngoài ra sau khi kết thúc khóa học các học viên còn được giới thiệu việc làm và cấp chứng chỉ nghề.

Trung tâm đã đào tạo hàng trăm khóa học, học viên tốt nghiệp đều có việc làm ổn định ở các công ty, doanh nghiệp lớn, hoặc đã mở cửa hiệu riêng.

Dạy nghề Thanh Xuân liên tục tuyển sinh và mở lớp mới liên tục. Các bạn có thể đến trường nhập học hoặc nghe tư vấn vào tất cả các ngày trong tuần kể cả thứ 7, chủ nhật. Trung tâm sẽ mang đến môi trường học tập chất lượng, hiệu quả chắp cánh ước mơ cho các bạn.

TRUNG TÂM HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ THANH XUÂN

Địa chỉ: 83 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội

Invoice là gì? Trong invoice bao gồm những thông tin nào? Có những loại invoice phổ biến nào? Cùng tìm hiểu chi tiết hơn thông qua bài viết dưới đây nhé.

Invoice trong xuất nhập khẩu còn được gọi là hóa đơn, một chứng từ rất quan trọng trong hoạt động mua bán hàng hóa. Riêng lĩnh vực xuất nhập khẩu, hóa đơn bán hàng do người bán tự lập theo form của mình, không phải theo form của Chi cục Thuế hay cơ quan nhà nước nào cả (khác với hóa đơn bán hàng trong nước). Trên hóa đơn yêu cầu thể hiện rõ nội dung về số hóa đơn, ngày hóa đơn, người bán, người mua, mô tả hàng hóa, số lượng, đơn giá và tổng số tiền. Đây là một trong những chứng từ quan trọng để bạn tiến hành thanh toán, đóng thuế, khai hải quan.

Hiện tại có 2 loại hóa đơn chủ yếu là: Proforma invoice và Commercial Invoice. Doanh nghiệp bắt đầu ký hợp đồng xuất nhập khẩu, trước tiên 2 bên cần phải tiến hành thỏa thuận giá. Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán sẽ gởi báo giá thông qua Proforma invoice để người mua dự tính được giá sơ bộ của lô hàng, Proforma Invoice còn được gọi là hóa đơn chiếu lệ, chúng không có giá trị thanh toán. Bởi vì chỉ là sơ bộ nên hóa đơn chiếu lệ có thể chỉnh sửa.

Sau khi đã đồng ý mức giá mua bán, 2 bên tiến hành ký hợp đồng ngoại thương và người bán giao hàng cho người mua. Người bán cần người mua thanh toán họ phải làm Commercial Invoice được gọi là hóa đơn thương mại, có giá trị pháp lý và giá trị thanh toán. Đây cũng là cơ sở cho cơ quan thuế, hải quan xác định trị giá hóa đơn của bạn để tiến hành nộp thuế, khai hải quan điện tử.

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Invoice được lập theo mẫu nội bộ của đơn vị bán, không cần biểu mẫu cố định của hải quan, thuế hay cơ quan đơn vị Nhà nước nào cả. Tuy nhiên, trên hóa đơn (invoice) cần đảm bảo có các thông tin cần thiết như:

Chứng từ phải bao gồm các thông tin cụ thể, trước khi khai báo hải quan:

Số lượng bản sao của hóa đơn (cả bản chính và bản sao) cần thiết để giao hàng, phải được người nhập khẩu đồng ý.

Thông thường, hóa đơn thương mại được phát hành 1 bản gốc và 2 bản sao. Mặc dù thường pháp luật ở các nước khác nhau không hạn chế số lượng bản chính. Nó thực sự cần thiết trong quy trình nhập khẩu để khai báo hải quan yêu cầu theo yêu cầu của người mua.