Học Vị Cao Nhất Ở Việt Nam

Học Vị Cao Nhất Ở Việt Nam

Báo cáo kết quả công tác tổ chức, thực hiện triển lãm, Đại tá Lê Quang Tuyến, Phó chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng (CNQP) cho biết, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 diễn ra từ ngày 8 đến 10-12 tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội đã thu hút sự tham gia của 174 doanh nghiệp CNQP từ 31 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sản phẩm các doanh nghiệp mang đến triển lãm rất đa dạng, gồm: Các giải pháp, công nghệ phục vụ tác chiến hiện đại, các loại vũ khí cá nhân, các mô hình xe quân sự, xe thiết giáp, tên lửa các loại, máy bay chiến đấu, tàu quân sự, tàu bổ trợ...

Báo cáo kết quả công tác tổ chức, thực hiện triển lãm, Đại tá Lê Quang Tuyến, Phó chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp quốc phòng (CNQP) cho biết, Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022 diễn ra từ ngày 8 đến 10-12 tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội đã thu hút sự tham gia của 174 doanh nghiệp CNQP từ 31 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sản phẩm các doanh nghiệp mang đến triển lãm rất đa dạng, gồm: Các giải pháp, công nghệ phục vụ tác chiến hiện đại, các loại vũ khí cá nhân, các mô hình xe quân sự, xe thiết giáp, tên lửa các loại, máy bay chiến đấu, tàu quân sự, tàu bổ trợ...

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn giữ vững vị trí cao nhất thế giới: 638 USD/tấn. Ảnh minh họa: Dân trí

Trong tuần trước, thị trường gạo thế giới tiếp tục biến động khi Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo bằng việc áp thuế 20% với các loại gạo đồ và thông tin Myanmar hạn chế xuất khẩu gạo. Những động thái này của các quốc gia xuất khẩu gạo có thể sẽ ảnh hưởng tới giá loại lương thực này trên thị trường thế giới trong ngắn hạn.

Tuy vậy, theo các doanh nghiệp, ở tình thế hiện tại, các doanh nghiệp gần như không dám ký thêm hợp đồng xuất khẩu gạo mới và cũng tạm dừng thu mua lúa tại thị trường nội địa để nghe ngóng.

Giá lúa gạo trong nước tăng 200 đồng/kg

Trong nước, giá lúa gạo hôm nay ngày 28-8 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long biến động theo hướng tăng 200 đồng/kg với một số giống lúa.

Cụ thể, tại kho An Giang, theo cập nhật của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang sáng 28-8, lúa Đài thơm 8 được điều chỉnh lên 8.000 - 8.200 đồng/kg, tăng 200 đồng/kg; lúa OM 18 được điều chỉnh lên mức 8.000 - 8.200 đồng/kg, tăng 200 đồng/kg; nàng Hoa 9 giá 8.000 - 8.400 đồng/kg, tăng 200 đồng/kg.

Các giống lúa còn lại ổn định gồm: Lúa IR 50404 ổn định ở mức 7.800 - 8.000 đồng/kg; lúa OM 5451 giá 7.800 - 8.000 đồng/kg; lúa Nhật 7.800 - 8.000 đồng/kg.

Tương tự, nếp AG (tươi) giá 6.300 - 6.400 đồng/kg; nếp Long An (tươi) dao động 7.200 - 7.500 đồng/kg.

Với mặt hàng gạo, hôm nay duy trì ổn định ở mức 12.250 - 12.400 đồng/kg với gạo nguyên liệu IR 504 và gạo thành phẩm IR 504 là 14.350 - 14.450 đồng/kg.

Riêng giá phụ phẩm điều chỉnh giảm nhẹ 100 đồng/kg. Theo đó, giá tấm IR 504 giảm còn 11.900 - 12.000 đồng/kg (giảm 100 đồng); còn giá cám khô duy trì 7.500- 7.550 đồng/kg.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Kinh tế xem các tin, bài liên quan.

Giá lúa, giá gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua quay đầu giảm nhẹ sau khi tăng “nóng” nhiều tuần liên tiếp. Về xuất khẩu, trong tuần qua, giá gạo thơm của Việt Nam được đàm phán ở mức khoảng 580 - 630 USD/tấn.

Tại thời điểm này, giá gạo Việt Nam đang đứng đầu thế giới. Trong phiên giao dịch hôm qua (18-8), theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo 5% tấm của Việt Nam là 628 USD/tấn.

Báo cáo này cho biết, mức lương trong ngành công nghệ ở Singapore hầu như tăng vọt vào năm 2022 bất chấp “làn sóng” sa thải đang càn quét và hoạt động tuyển dụng đã chậm lại. Lương của kỹ sư phần mềm tại Singapore cũng cao kỷ lục sau khi tăng trung bình 7,6% vào năm 2022.

Ngoài ra, nhân viên kiểm định chất lượng (QA) có mức lương thấp nhất với 2.500 SGD/tháng (gần 44 triệu đồng) cho nhân sự chưa có nhiều kinh nghiệm (junior). Còn mức lương nhân viên IT cao nhất ở Singapore là 20.800 SGD/tháng (khoảng 364 triệu đồng) của trưởng nhóm kỹ sư phần mềm.

Báo cáo cũng chỉ ra hiện kỹ sư phần mềm ở Singapore kiếm được nhiều hơn hàng nghìn USD mỗi tháng so với các đồng nghiệp của họ tại những quốc gia khác như Indonesia, Ấn Độ hay Việt Nam. Kỹ sư phần mềm ở Việt Nam có mức lương từ 10 - 75 triệu/tháng, tùy vào số năm kinh nghiệm của nhân sự. Tuy nhiên, một số vị trí IT khác ở Việt Nam cũng có mức lương nhỉnh hơn so với Singapore.

Mức lương một số vị trí IT ở Việt Nam và Singapore. Đơn vị: triệu đồng/tháng (Nguồn: Adecco, NodeFlair)

Chẳng hạn, vị trí QA đối với cả người chưa có kinh nghiệm và đã có kinh nghiệm, mức lương ở Việt Nam đều cao hơn so với Singapore. Hay với vị trí DevOps, nếu chưa có kinh nghiệm, mức lương ở Việt Nam cao hơn ở Singapore 5 triệu đồng. Tuy nhiên, khi lên senior, mức lương ở Singapore lại cao hơn.

Với vị trí kỹ sư giải pháp, nhân sự ở Việt Nam có mức lương cao hơn hẳn ở Singapore khi thu nhập của nhân viên chưa có kinh nghiệm và đã có kinh nghiệm lần lượt đạt 120 triệu đồng/tháng và 160 triệu đồng/tháng.

Kỹ sư hệ thống ở Việt Nam tuy ban đầu có mức lương thấp hơn nhưng khi lên senior, thu nhập có thể đạt 80 triệu đồng/tháng trong khi nhân sự ở Singapore kiếm được gần 70 triệu đồng/tháng.

Theo báo cáo của Adecco, mức lương nhân sự IT ở Việt Nam dao động trung bình từ 15 - 400 triệu đồng/tháng. Trong đó, thiết kế UI/UX junior có mức lương thấp nhất là 15 triệu đồng/tháng, với kinh nghiệm dày dặn hơn, từ 5 năm trở lên (senior), công việc này có thể đem về mức thu nhập hàng tháng khoảng 70 - 80 triệu đồng. Vị trí có mức lương cao nhất là CIO - CTO với 400 triệu đồng/tháng.

Báo cáo nhận định Việt Nam luôn là điểm đến tiềm năng của đầu tư nước ngoài nhờ nguồn nhân sự trẻ trung, dồi dào và dễ thích nghi. Cùng với làn sóng chuyển đổi số trong những năm gần đây, nhu cầu tăng cao về chăm sóc sức khỏe và sự chuyển động chuỗi cung ứng, nhiều cơ hội việc làm chất lượng cao sẽ được mở ra trong thời gian tới.

Các vị trí liên quan tới lĩnh vực công nghệ dữ liệu sẽ phù hợp hơn trong thời kỳ chuyển đổi số. Báo cáo cũng chỉ ra nhu cầu tăng cao đối với các vị trí thiết kế đồ họa, thiết kế UI/UX, tiếp thị kỹ thuật số (digital marketing)... trong thời gian tới.

Theo quy định, mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. Do đó, trong quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, nhiều trường hợp người lao động có tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cao và số năm đóng bảo hiểm xã hội dài nên khi nghỉ hưu có mức hưởng lương hưu khá cao.

Lương hưu cao do đóng bảo hiểm xã hội mức cao với thời gian dài

Ông P.P.N.T. (cư trú Thành phố Hồ Chí Minh) hiện đang là người có mức lương hưu cao nhất cả nước với hơn 124 triệu đồng/tháng. Trước khi nghỉ hưu, ông T. là Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám đốc của một công ty. Tháng 4/2015, ông T. nghỉ hưu với mức lương hưu hơn 87,3 triệu đồng/tháng. Sau 5 lần điều chỉnh lương hưu của Nhà nước, đến tháng 6/2023, mức lương hưu của ông T. là 124.714.600 đồng/tháng.

Để có được mức lương hưu như hiện tại, ông T. đã có hơn 23 năm đóng bảo hiểm xã hội, trong đó, giai đoạn trước năm 2007 khi quy định tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội theo mức lương thực tế (số tiền đóng bảo hiểm xã hội không bị giới hạn mức trần), mức đóng bảo hiểm xã hội của ông T. rất cao. Có những thời điểm, mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bình quân của ông T. là hơn 200 triệu đồng/tháng.

Khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 có hiệu lực, đã quy định mức trần tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cao nhất bằng 20 tháng lương tối thiểu chung (hoặc lương cơ sở).

Theo đó, từ tháng 1/2007 đến 3/2015, ông T. luôn đóng bảo hiểm xã hội ở mức cao nhất theo quy định, với mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội bình quân là 15,4 triệu đồng/tháng. Trong đó, gần 2 năm trước thời điểm nghỉ hưu (mức lương cơ sở khi đó là 1,15 triệu đồng), mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng của ông T. là 23 triệu đồng/tháng.

Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tại thời điểm tháng 4/2023, cả nước có 471 trường hợp có mức hưởng lương hưu từ 20 triệu đồng trở lên.

Trong đó: mức hưởng từ 20 triệu đồng đến dưới 30 triệu đồng là 382 trường hợp; từ 30 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng là 80 trường hợp; từ 50 triệu đồng trở lên là 9 trường hợp.

Các trường hợp này đều làm việc trong các công ty tư nhân, công ty liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, có thời gian đóng Bảo hiểm xã hội theo mức lương thực hưởng bằng tiền ngoại tệ hoặc tiền đồng Việt Nam ở mức cao (trước năm 2007) hoặc theo mức tối đa bằng 20 lần mức lương tối thiểu chung/mức lương cơ sở tại thời điểm đóng (từ năm 2007 trở đi).

Người lao động hiện nay được tính lương hưu như thế nào?

Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, căn cứ Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và Điều 7 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ, mức lương hưu hằng tháng của người lao động được tính bằng tỷ lệ hưởng lương hưu hằng tháng nhân với mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội, trong đó:

Tỷ lệ hưởng lương hưu (từ năm 2022) như sau:

- Đối với lao động nam nghỉ hưu, cứ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội;

- Đối với lao động nữ nghỉ hưu, cứ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội;

- Sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội, người lao động được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội;

Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội được tính theo quy định tại Điều 62 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, cụ thể:

- Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ hưu như sau:

+ Tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 1/1/1995 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1995 đến ngày 31/12/2000, tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2001 đến ngày 31/12/2006 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2007 đến ngày 31/12/2015 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2016 đến ngày 31/12/2019 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 15 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2020 đến ngày 31/12/2024 thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 20 năm cuối trước khi nghỉ hưu;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 1/1/2025 trở đi thì tính bình quân của tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của toàn bộ thời gian.

- Người lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của toàn bộ thời gian.

- Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội chung của các thời gian, trong đó thời gian đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 1 Điều 62 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.

Hiện, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã đưa ra Dự thảo Thông tư hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng.

Theo đó, từ ngày 1/7/2023, mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng sẽ được điều chỉnh tăng thêm.