Bộ LĐ-TB&XH đã có quy định ngăn chặn tình trạng loạn thu phí người xuất khẩu lao động. Theo đó, từ 1/2/2021, doanh nghiệp xuất khẩu lao động không được thu thù lao môi giới quá mức trần cho phép.
Bộ LĐ-TB&XH đã có quy định ngăn chặn tình trạng loạn thu phí người xuất khẩu lao động. Theo đó, từ 1/2/2021, doanh nghiệp xuất khẩu lao động không được thu thù lao môi giới quá mức trần cho phép.
- Công việc: Hoàn thiện các sản phẩm giặt là
- Nơi làm việc ở tỉnh Shizuoka – Nhật Bản
- Ngày dự kiến phỏng vấn vào tháng 2 năm 2024
- Thời gian xuất cảnh sang Nhật dự kiến vào tháng 7 năm 2024
+ Được hưởng mức lương cơ bản là 17 man (chưa tính làm thêm)
+ Nộp các loại bảo hiểm và một số quyền lợi khác theo quy định pháp luật ở Nhật
+ Được làm việc trong nhà xưởng có đầy đủ thiết bị an toàn, hiện đại
+ Nhận 60-70 triệu tiền hoàn thuế khi trở về nước
+ Gia hạn thêm 2-5 năm làm việc tại Nhật
Xuất khẩu ròng được tính bằng công thức:
Xuất khẩu ròng = Tổng giá trị xuất khẩu – Tổng giá trị nhập khẩu
Khi xuất khẩu > nhập khẩu, xuất khẩu ròng > 0 tức quốc gia có thặng dư thương mại.
Khi xuất khẩu < nhập khẩu, xuất khẩu ròng < 0, quốc gia có sự thâm hụt thương mại.
Nếu xuất khẩu = nhập khẩu tức không có sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu (xuất khẩu ròng = 0). Lúc này, xuất khẩu ròng ở vị trí cân bằng.
Ví dụ, năm 2021, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 336,31 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 332,23 tỷ USD.
Lúc này, xuất khẩu ròng của Việt Nam năm 2021 là: 336,31 – 332,23 = 4,8 tỷ USD
Điều này đồng nghĩa rằng xuất khẩu ròng đang có thặng dư.
Khi xuất khẩu ròng có thặng dư, lượng hàng hóa xuất khẩu lớn, dòng ngoại tệ chảy vào quốc gia nhiều sẽ làm tăng nhu cầu chuyển đổi tiền tệ. Việc trao đổi giao thương bắt buộc phải dùng đồng nội tệ. Từ đó, nhu cầu đối với đồng nội tệ tăng lên, khiến tiền tăng giá trị. Lúc này, một đồng nội tệ đổi được nhiều ngoại tệ hơn.
Ngược lại, khi xuất khẩu ròng thâm hụt, số lượng hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu. Để mua hàng từ các quốc gia khác, doanh nghiệp buộc phải sử dụng ngoại tệ đất nước đó. Các hoạt động nhập khẩu khiến nhu cầu về ngoại tệ tăng. Theo đó, đồng ngoại tệ cũng sẽ tăng giá.
Dựa vào những thay đổi này, Chính phủ có thể điều chỉnh các chính sách liên quan một cách kịp thời để kiểm soát dòng tiền.
So với các đơn 3 năm, điều kiện đi XKLĐ 1 năm bớt khắt khe hơn. Các ứng viên đăng ký tham gia chỉ cần tốt nghiệp cấp 2 trở lên và thuộc trong độ tuổi từ 18-35, giới tính Nữ. Ngoài ra, không yêu cầu kinh nghiệm hay trình độ tiếng Nhật đầu vào.
Đối với ứng viên trúng tuyển phỏng vấn đơn giặt là 1 năm thì sẽ được đào tạo tiếng Nhật. Thời gian từ 4-6 tháng. Địa điểm học tại Trung tâm đào tạo tiếng Nhật JVNET, địa chỉ tại Trung Hậu – Tiền Phong – Mê Linh – HN.
Nếu bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn hoặc muốn đăng ký đơn hàng 1 năm đi Nhật. Hãy liên hệ trực tiếp qua Hotline: 0815 585 585 để gặp chuyên viên tư vấn giàu kinh nghiệm của JVNET. Bạn có thể hỏi mọi vấn đề liên quan đến chương trình XKLĐ Nhật Bản 2024 như hồ sơ, thủ tục giấy tờ, chi phí, quyền lợi, … Lưu ý, JVNET tư vấn miễn phí và luôn sẵn sàng giải đáp 24/7 nhé!
Trong lĩnh vực kinh tế nói chung và xuất nhập khẩu hàng hóa nói riêng, thuật ngữ xuất khẩu ròng được nhắc đến khá phổ biến. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về khái niệm này cũng như vai trò của nó trong nền kinh tế. Vậy xuất khẩu ròng là gì? Tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế ra sao? Hãy cùng Luật ACC tìm hiểu ngay trong bài viết Xuất khẩu ròng là gì? (Cập nhật 2022) dưới đây.
Xuất khẩu ròng là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Xuất khẩu ròng ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng.
Xuất khẩu ròng còn được gọi là cán cân thương mại hoặc thặng dư thương mại. Khi xuất khẩu ròng có thặng dư, cán cân thương mại/thặng dư thương mại mang giá trị dương. Khi xuất khẩu ròng có thâm hụt, cán cân thương mại/thặng dư thương mại mang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.
Xuất khẩu ròng cũng tạo ra tác động lớn tới nền kinh tế vĩ mô. Xuất khẩu ròng dương phản ánh sự phát triển của nền kinh tế. Lúc này, quốc gia đang thu hút một lượng FDI lớn, giúp gia tăng vị thế quốc gia trên thị trường quốc tế.
Trường hợp xuất khẩu ròng âm cho thấy trình độ sản xuất kinh doanh của quốc gia đang kém cạnh tranh. Các doanh nghiệp cần tìm giải pháp để nâng cao chất lượng để đáp ứng tốt hơn các tiêu chuẩn xuất khẩu quốc tế.
Có rất nhiều yếu tố tác động tới xuất khẩu ròng của một quốc gia. Chúng bao gồm: Tỷ giá hối đoái, các chính sách thương mại và lạm phát.
Đây là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng. Khi giá trị đồng nội tệ tăng, quốc gia có thể nhập khẩu hàng hoá với mức giá rẻ hơn nhưng hàng hoá xuất khẩu của quốc gia đó lại trở nên đắt đỏ. Các sản phẩm nội địa trở nên kém cạnh tranh hơn. Do đó, giá trị xuất khẩu ròng sẽ giảm.
Ví dụ, một sản phẩm A của Việt Nam có giá 200.000 VND và một sản phẩm tương đương của Trung Quốc có giá 58 CNY (Nhân dân tệ). Với tỷ giá là 3.400 VND = 1 CNY thì sản phẩm của Trung Quốc sẽ được bán ở mức giá 197.200 VND, rẻ hơn so với sản phẩm Việt Nam. Nếu VND mất giá và tỷ giá hối đoái trở thành 3.600 VND = 1 CNY thì lúc này, sản phẩm A của Trung Quốc sẽ được bán với giá 208.800 VND và kém lợi thế cạnh tranh hơn so với ấm chén sản xuất tại Việt Nam.
Các chính sách của Nhà nước cũng tác động đến xuất khẩu ròng của một quốc gia. Các chủ trương hạn chế hoặc hỗ trợ đối với một mặt hàng sẽ gây ảnh hưởng đến giá của hàng hoá đó. Ví dụ, Chính phủ thực hiện trợ cấp nông nghiệp có thể làm giảm chi phí canh tác, khuyến khích sản xuất nhiều hơn để xuất khẩu. Từ đó, sản lượng xuất khẩu có thể được cải thiện.
Các quốc gia thường kiểm soát xuất khẩu ròng thông qua việc đặt các mức thuế. Tuy nhiên, nếu thiết lập mức thuế nhập khẩu quá cao có thể khiến thâm hụt thương mại trầm trọng hơn. Lý do là bởi điều này vô hình trung tạo nên rào cản đối với hoạt động giao thương tự do của các quốc gia. Vì thế tình hình xuất khẩu của các quốc gia cũng bị ảnh hưởng.
Lạm phát có thể gây ảnh hưởng tới giá thành sản xuất qua đó tác động tới giá các sản phẩm xuất khẩu. Ví dụ, lạm phát khiến giá gạo tăng cao. Từ đó, gạo và các sản phẩm làm từ gạo đều bị đẩy giá lên, khiến sản phẩm trở nên đắt đỏ. Do đó, sản phẩm mất đi lợi thế cạnh tranh trên thị trường, khiến việc xuất khẩu khó khăn hơn.
Trên đây là nội dung giới thiệu của chúng tôi về Xuất khẩu ròng là gì? (Cập nhật 2022) cũng như các vấn đề pháp lý khác có liên quan trong phạm vi này. Trong quá trình tìm hiểu nếu quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu tư vấn và hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi.
Tin tức cập nhật liên quan đến xuất khẩu lao đông