Mạ kẽm là một thuật ngữ được sử dụng trong chuyên ngành thép. Vậy mạ kẽm là gì? mạ kẽm tiếng anh là gì? Mục đích của việc mạ kẽm và quy trình thực hiện mạ kẽm như thế nào? Hãy cũng Xi mạ Anpha tìm hiểu ngay đây nhé!
Mạ kẽm là một thuật ngữ được sử dụng trong chuyên ngành thép. Vậy mạ kẽm là gì? mạ kẽm tiếng anh là gì? Mục đích của việc mạ kẽm và quy trình thực hiện mạ kẽm như thế nào? Hãy cũng Xi mạ Anpha tìm hiểu ngay đây nhé!
Thạch Morinaga nội địa Nhật bổ sung vitamin cho bé màu xanh, màu đỏ và màu vàng.
Bằng cách like và follow fanpage Sakuko Japansese Store, mẹ có thể liên tục cập nhập chương trình ưu đãi mới nhất dành riêng cho đồ ăn dặm cho bé của Nhật.
Những vườn chanh leo của các hợp tác xã và nông dân tỉnh Gia Lai. (Ảnh: TTXVN)
Các số liệu thống kê cho thấy trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary đã có sự tăng trưởng ấn tượng.
Theo số liệu thống kê của Hungary, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary năm 2016 đạt hơn 124 triệu USD, đến năm 2020 đã tăng lên 1 tỷ USD (tăng gấp 8 lần), từ tháng 1-10/2021 đạt gần 843 triệu USD (tăng 5%).
Kết quả khả quan trên chủ yếu do sự tăng trưởng mạnh mẽ của nhóm hàng linh kiện điện tử Việt Nam xuất khẩu sang Hungary trong những năm qua.
Đối với nhóm hàng nông sản, thực phẩm, mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary còn thấp, nhưng đã có sự tăng trưởng đáng ghi nhận trong thời gian qua thể hiện qua một số mặt hàng nông sản, thực phẩm xuất khẩu chính.
Đối với hàng càphê chế biến (chiết xuất, tinh chất, cô đặc), nếu như năm 2016 xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary chỉ đạt 115.000 USD, đến năm 2020 đã tăng lên xấp xỉ 4,4 triệu USD, gấp 38 lần so năm 2016; riêng từ tháng 1-10/2021 đạt hơn 7 triệu USD, tăng 85,6% so cùng kỳ năm trước. Hiện thị phần càphê chế biến Việt Nam chiếm khoảng 12,6% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Hungary.
Hiện đối thủ cạnh tranh chính là Tây Ban Nha (22%), Pháp (14%), Đức (8,5%). Nhu cầu nhập khẩu nhóm hàng này của Hungary hằng năm khoảng từ 30-50 triệu USD.
Đối với mặt hàng hạt điều, nếu như năm 2016 xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary chỉ đạt 1,88 triệu USD, đến năm 2020 đã tăng lên xấp xỉ 2,4 triệu USD, tăng ở mức 27,7% so năm 2016 và 3,8% so năm 2019. Riêng từ tháng 1-10/2021 đạt hơn 2 triệu USD, tăng 11,6% so cùng kỳ năm trước. Đây là mặt hàng nông sản của Việt Nam chiếm thị phần lớn nhất (gần 40%) trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của Hungary.
Đối thủ cạnh tranh chính là Đức (36%) và Hà Lan (12%). Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Hungary hằng năm khoảng 6 triệu USD.
Về mặt hàng gạo, nếu như năm 2016 xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary chỉ đạt 43.000 USD, đến năm 2020 đã tăng lên 198.000 USD, tăng gấp 4,6 lần so năm 2016 và 135,7% so năm 2019. Riêng từ tháng 1-10/2021 đạt 0,7 triệu USD (767 tấn), tăng gấp trên 9 lần so cùng kỳ năm trước. Thị phần gạo của Việt Nam chiếm khoảng 0,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Hungary. Đối thủ cạnh tranh chính là Italy (32%), Slovakia (24%), Ba Lan (12%). Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Hungary hằng năm khoảng 40 triệu USD.
Đối với hạt tiêu, xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary năm 2020 đạt 335.000 USD, tăng 85% so cùng kỳ năm 2019. Riêng từ tháng 1-10/2021 đạt 1,075 triệu USD, tăng 296,7% so cùng kỳ năm 2020. Thị phần hạt tiêu của Việt Nam chiếm khoảng 18,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Hungary. Đối thủ cạnh tranh chính là Hà Lan (hơn 29%), Áo (16,7%), Đức (9,5%). Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Hungary hằng năm khoảng trên dưới 5 triệu USD.
Chế biến sản phẩm dứa đóng hộp xuất khẩu tại nhà máy của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm An Giang (tỉnh An Giang). (Ảnh: TTXVN)
Về rau quả chế biến, nếu như năm 2016 xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary chỉ đạt 30.000 USD, đến năm 2020 đã tăng lên xấp xỉ 245.000 USD, tăng trên 8 lần so năm 2016 và 181,6% so năm 2019. Riêng từ tháng 1-10/2021 đạt 0,719 triệu USD, tăng 193,5% so cùng kỳ năm trước. Thị phần của Việt Nam chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của Hungary. Đối thủ cạnh tranh chính là Đức (22%), Ba Lan (16%), Hà Lan (11%). Nhu cầu nhập khẩu nhóm hàng này của Hungary hằng năm khoảng 300 triệu USD.
Đối với sản phẩm mỳ chế biến, nếu như năm 2016 xuất khẩu của Việt Nam sang Hungary chỉ đạt 680.000 USD, đến năm 2020 đã tăng lên 1,49 triệu USD, tăng 119,1% so năm 2016 và 17% so năm 2019. Riêng từ tháng 1-10/2021 đạt 1,4 triệu USD, tăng 9% so cùng kỳ năm trước. Thị phần của Việt Nam chiếm tỷ trọng 20,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của Hungary. Đối thủ cạnh tranh chính là Ba Lan (15,6%), Slovakia (14,6%), Đức (13,4%)... Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Hungary hằng năm khoảng từ 7-8 triệu USD.
Do cơ cấu thị trường nhập khẩu của Hungary từ trước đến nay chủ yếu vẫn là thị trường EU. Vì vậy, về cơ bản các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam tại thị trường Hungary chủ yếu là các nước EU như Đức, Hà Lan, Áo, Italy, Ba Lan, Slovakia, Tây Ban Nha, Pháp…
Mặc dù gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ những quốc gia này, nhưng một số mặt hàng Việt Nam vẫn có lợi thế tốt như hạt điều, hạt tiêu, càphê. Với diễn biến hiện nay, các mặt hàng này vẫn duy trì được sự tăng trưởng xuất khẩu tốt sang thị trường Hungary trong thời gian tới.
Mặc dù không phải là thị trường lớn trong khu vực nhưng nhu cầu nhập khẩu của Hungary vẫn tăng hằng năm, đạt mức trên dưới 100 tỷ USD/năm. Trong đó, nhập khẩu từ Việt Nam tăng mạnh trong những năm gần đây.
Việc Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) đã có hiệu lực tiếp tục mở ra cơ hội to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển thương mại hàng hóa và đầu tư tại thị trường EU nói chung và Hungary nói riêng trong thời gian tới./.
Hồng Kỳ Nguồn: vietnamplus.vn
Mạ kẽm tiếng anh là Galvanized, mạ kẽm thép là Galvanized steel, tên tiếng anh đầy đủ là Hot Dip Galvanized (nghĩa là mạ kẽm nhúng nóng). Đây là quá trình xử lý bề mặt sản phẩm, vật liệu bằng một lớp xi mạ kẽm. Đây là một phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp.
Mục đích của mạ nhằm tạo một lớp bảo vệ bề mặt sản phẩm, tăng khả năng chống chịu của sản phẩm với môi trường. Từ đó làm tăng tuổi thọ của vật liệu được mạ kẽm. Vật liệu được nhúng trong kẽm nóng chảy để tạo thành một lớp phủ đều, có tác dụng chống gỉ sét rất tốt. So với mạ điện phân, vật liệu sau khi mạ kẽm sẽ có cấu trúc tinh thể đặc trưng của kẽm trên bề mặt. Lớp mạ kẽm dày và lớn hơn, đặc biệt, độ bền của nó cũng cao hơn rất nhiều.
Bạn có nhu cầu mạ kẽm và đang tìm một dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng uy tín, chất lượng, giá tốt? Công ty Cơ khí An Pha là gợi ý hàng đầu dành cho bạn.
Với uy tín thâm niên, với đội ngũ nhân viên năng động và chuyên nghiệp, với quy trình sản xuất tiên tiến, hiện đại. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm lựa chọn mạ kẽm tại Cơ khí An Pha.
Mạ kẽm tiếng anh là gì, mạ kẽm được thực hiện như thế nào,… tất cả đều được giải đáp. Ngay bây giờ, hãy liên hệ với An Pha để được tư vấn sử dụng dịch vụ mạ kẽm tốt nhất nhé!
CÔNG TY TNHH TM DV SX KT CƠ KHÍ ANPHA
Địa chỉ: 81 Võ Văn Bích, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Tel: 0901304449 Mr. Thuấn - 0901335749 Mr. Nam
Mẹ nên đa dạng thực đơn ăn dặm để chống ngán và kích thích bé ăn uống điều độ hơn.
Vật liệu mạ kẽm, cụ thể là thép mạ kẽm là một trong những sản phẩm được nhiều khách hàng ưa chuộng sử dụng hiện nay. Trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, mưa nắng thất thường như hiện nay, các công trình, sản phẩm bằng sắt thép rất dễ bị gỉ sét, hao mòn, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới tuổi thọ của công trình, sản phẩm.Vậy nên ngày nay trên thị trường cung cấp các vật liệu sắt thép đều đã qua quá trình mạ kẽm nhúng nóng.
Các vật liệu sắt, thép truyền thống đã được mạ kẽm chịu đựng đượ sự bào mòn khắc nghiệt của môi trường, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng gỉ sét trên bề mặt các công trình, đảm bảo an toàn cho con người.